Phân biệt các loại Nhãn hiệu
Thời gian đăng: 24/11/2015 06:55
[Luật Đông Á] Nhãn hiệu là một trong những đối tượng sở hữu công nghiệp cần được đăng ký bảo hộ độc quyền cho mỗi sản phẩm/ dịch vụ khi đưa ra thị trường. Tuy nhiên, hiện nay doanh nghiệp cũng như các hộ kinh doanh chưa có cái nhìn sâu rộng và hiểu biết đầy đủ về vấn đề này.
Hiểu được vấn đề cấp thiết khi trong môi trường kinh tế hội nhập, Luật Đông Á cung cấp tới quý bạn đọc bài viết liên quan đến đăng ký nhãn hiệu.
Nhãn hiệu là bất kì chữ cái, từ ngữ, chữ số, hình vẽ, màu sắc, hình ảnh, sự sắp đặt, tiêu đề quảng cáo, nhãn hàng hoặc sự kết hợp của các dấu hiệu kể trên được sử dụng để phân biệt hàng hóa và dịch vụ của các công ty khác nhau có thể được coi là nhãn hiệu.
Nhãn hiệu giữ vai trò then chốt trong chiến lược quảng cáo và tiếp hị của doanh nghiệp nhằm xây dựng hình ảnh và uy tín về sản phẩm hàng hóa/ dịch vụ của mình trong tâm thức của người tiêu dùng;
Tạo động lực cho chủ sở hữu cho các công ty đầu tư vào việc duy trì hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm bảo đảm rằng sản phẩm mang nhãn hiệu có uy tín tốt.
Nhãn hiệu dịch vụ: Về bản chất có điểm tương đồng với nhãn hiệu hàng hóa. Cả hai đều là dấu hiệu có khả năng phân biệt; Nhãn hiệu hàng hóa phân biệt hàng hóa của doanh nghiệp này với hàng hóa của doanh nghiệp khác- Trong khi đó, nhãn hiệu dịch vụ phân biệt dịch vụ của doanh nghiệp này với dịch vụ của doanh nghiệp khác. Dịch vụ có thể được hiểu là dịch vụ bất kỳ nào đó.
Nhãn hiệu tập thể: Do một hiệp hội hoặc hợp tác xã sở hữu nhưng bản thân các tổ chức này không sử dụng nhãn hiệu tập thể mà chỉ những thành viên của họ mới có thể sử dụng nhãn hiệu tập thể để tiếp thị sản phẩm. Tổ chức sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký độc quyền trao cho các thành viên của mình quyền sử dụng nhãn hiệu với điều kiện họ phải tuân thủ các điều kiện được quy định trong quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể;
Nhãn hiệu chứng nhận: Được cấp để chứng nhận sự phù hợp với các tiêu chuẩn xác định nhưng không bị hạn chế ở thành viên bất kỳ. Nhãn hiệu chứng nhận có thể được người bất kỳ sử dụng với điều kiện người đó chứng mình được rằng sản phẩm có liên quan đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định đã được thiết lập.
Chủ sở hữu của nhãn hiệu chứng nhận có thẩm quyền chứng nhận cho những hàng hóa dịch vụ liên quan.
Nhãn hiệu nổi tiếng: Là nhãn hiệu được cơ quan có thẩm quyền của một quốc gia nhất định công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng. Nhãn hiệu nổi tiếng được hưởng sự bảo hộ mạnh hơn. Nhãn hiệu nổi tiếng, đặc biệt là những nhãn hiệu nổi tiếng toàn cầu sẽ được bảo hộ ngay cả khi không đăng ký, hoặc không sử dụng trên toàn cầu .
Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ có 8 tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng như sau:
+ Số lượng người dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo;
+ Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành;
+ Doanh số từ việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số lượng hàng hóa đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp;
+ Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;
+ Uy tín rộng tãi của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu;
+ Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;
+ Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng;
+ Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu.
Xem thêm : Đăng ký logo
Hiểu được vấn đề cấp thiết khi trong môi trường kinh tế hội nhập, Luật Đông Á cung cấp tới quý bạn đọc bài viết liên quan đến đăng ký nhãn hiệu.
Trước tiên, chúng ta cần làm rõ khái niệm: Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu là dấu hiệu có khả năng phân biệt dùng để phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ do một doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp với những hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp khác.Nhãn hiệu là bất kì chữ cái, từ ngữ, chữ số, hình vẽ, màu sắc, hình ảnh, sự sắp đặt, tiêu đề quảng cáo, nhãn hàng hoặc sự kết hợp của các dấu hiệu kể trên được sử dụng để phân biệt hàng hóa và dịch vụ của các công ty khác nhau có thể được coi là nhãn hiệu.
Chức năng của Nhãn hiệu là gì? Nhãn hiệu có 3 chức năng chính sau:
Nhãn hiệu giúp khách hàng nhận ra sản phẩm (dù là hàng hóa hoặc dịch vụ) của một công ty cụ thể nhằm phân biệt chúng với các sản phẩm trùng hoặc tương tự do các đối thủ cạnh tranh cung cấp;Nhãn hiệu giữ vai trò then chốt trong chiến lược quảng cáo và tiếp hị của doanh nghiệp nhằm xây dựng hình ảnh và uy tín về sản phẩm hàng hóa/ dịch vụ của mình trong tâm thức của người tiêu dùng;
Tạo động lực cho chủ sở hữu cho các công ty đầu tư vào việc duy trì hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm bảo đảm rằng sản phẩm mang nhãn hiệu có uy tín tốt.
Hiện nay, có bao nhiêu loại nhãn hiệu?
Nhãn hiệu hàng hóa: Là dấu hiệu có khả nnawg phân biệt được dùng để phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp này với hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp khác;Nhãn hiệu dịch vụ: Về bản chất có điểm tương đồng với nhãn hiệu hàng hóa. Cả hai đều là dấu hiệu có khả năng phân biệt; Nhãn hiệu hàng hóa phân biệt hàng hóa của doanh nghiệp này với hàng hóa của doanh nghiệp khác- Trong khi đó, nhãn hiệu dịch vụ phân biệt dịch vụ của doanh nghiệp này với dịch vụ của doanh nghiệp khác. Dịch vụ có thể được hiểu là dịch vụ bất kỳ nào đó.
Nhãn hiệu tập thể: Do một hiệp hội hoặc hợp tác xã sở hữu nhưng bản thân các tổ chức này không sử dụng nhãn hiệu tập thể mà chỉ những thành viên của họ mới có thể sử dụng nhãn hiệu tập thể để tiếp thị sản phẩm. Tổ chức sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký độc quyền trao cho các thành viên của mình quyền sử dụng nhãn hiệu với điều kiện họ phải tuân thủ các điều kiện được quy định trong quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể;
Nhãn hiệu chứng nhận: Được cấp để chứng nhận sự phù hợp với các tiêu chuẩn xác định nhưng không bị hạn chế ở thành viên bất kỳ. Nhãn hiệu chứng nhận có thể được người bất kỳ sử dụng với điều kiện người đó chứng mình được rằng sản phẩm có liên quan đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định đã được thiết lập.
Chủ sở hữu của nhãn hiệu chứng nhận có thẩm quyền chứng nhận cho những hàng hóa dịch vụ liên quan.
Nhãn hiệu nổi tiếng: Là nhãn hiệu được cơ quan có thẩm quyền của một quốc gia nhất định công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng. Nhãn hiệu nổi tiếng được hưởng sự bảo hộ mạnh hơn. Nhãn hiệu nổi tiếng, đặc biệt là những nhãn hiệu nổi tiếng toàn cầu sẽ được bảo hộ ngay cả khi không đăng ký, hoặc không sử dụng trên toàn cầu .
Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ có 8 tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng như sau:
+ Số lượng người dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo;
+ Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành;
+ Doanh số từ việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số lượng hàng hóa đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp;
+ Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;
+ Uy tín rộng tãi của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu;
+ Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;
+ Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng;
+ Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu.
Xem thêm : Đăng ký logo
Các tin tức cùng chuyên mục: